Trang Súc Gỗ Quý LHCBộ BaCặp Đôi Hoàn Hảocouple 2Tam TấuAnh Em
Giỏ hàng

Tổng cộng 0 đ

Xem giỏ hàng Thanh toán

Thống kê truy cập

MẶT DÂY CHUYỀN NU GỖ SƯA ĐIÊU KHẮC QUAN CÔNG

MẶT DÂY CHUYỀN NU GỖ SƯA ĐIÊU KHẮC QUAN CÔNG
MẶT DÂY CHUYỀN NU GỖ SƯA ĐIÊU KHẮC QUAN CÔNG
MẶT DÂY CHUYỀN NU GỖ SƯA ĐIÊU KHẮC QUAN CÔNG
  • MẶT DÂY CHUYỀN NU GỖ SƯA ĐIÊU KHẮC QUAN CÔNG
  • MẶT DÂY CHUYỀN NU GỖ SƯA ĐIÊU KHẮC QUAN CÔNG

MẶT DÂY CHUYỀN NU GỖ SƯA ĐIÊU KHẮC QUAN CÔNG

Chất  liệu                 : Gỗ sưa đỏ Dalbergia Tonkinensis Prain- 越南黄檀 - Huáng huā lí

Nguồn gốc xuất xứ : Nu gỗ Sưa đỏ Quảng Nam

Mẫu                         : điêu khắc Quan Công

Gỗ sưa đỏ xét về độ quý hiếm thì miễn bàn, đây là một trong những lọa gỗ quý hiếm nhất hiện nay được giới mỹ nghệ và người mộ điệu săn lùng, tuy nhiên có một loại còn quý hiếm hơn cả gỗ sưa đỏ là nu gỗ sưa, đây là phần thân gỗ sưa đỏ bị tổn thương nên phát triển bất bình thường và vô tình đã tạo nên những đường vân gỗ tuyệt đẹp khác thường, nu gỗ sưa cực kỳ quý hiếm và là hàng độ hiện nay.

Mặt dây chuyền nu gỗ sưa của Trang Súc Gỗ Quý LHC được làm từ nu gỗ sưa đỏ Quảng Nam, tất cả được điêu khắc và gia công cẩn thận để tạo nên những mặt dây chuyền gỗ quý siêu phẩm.

Với nhóm sản phẩm mặt dây chuyền nu gỗ sưa, chúng tôi có rất nhiều mẫu, một trong những mẫu mà Trang Sức Gỗ Quý LHC muốn giới thiệu đến khách hàng là mặt dây chuyền nu gỗ sưa đỏ điêu khắc Quan Công – hay còn gọi là Quan Thánh Đế Quân, vị thánh của Tín-Nghĩa

 

Quan Công là danh tướng lẫy lừng thời Tam Quốc. Tìm hiểu ngay bí mật về thân thế của ông cũng như ý nghĩa của tượng gỗ quan công trong phong thuỷ nhé!

Tiểu sử Quan Công

Theo lịch sử, Quan Công tên thật là Quan Vũ, tự là Quan Vân Trường. Ông là một vị danh tướng được liệt vào nhóm “Ngũ hổ tướng” dưới thời Đông Hán. Sức chiến đấu của ông vô cùng mạnh mẽ và từng được tôn xưng là “Chiến thần”. Ông cũng là anh em kết nghĩa với Trương Phi và Lưu Bị. Quan Vân Trường là một trong những nhân vật lịch sử được biết đến nhiều nhất khu vực Đông Á. Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, hình ảnh Quan Công được miêu tả là thân cao 9 thước (khoảng 2 mét), mặt đỏ như gấc, mắt phượng mày tầm, râu dài 2 thước, oai phong lẫm liệt. Hình ảnh Quan Vân Trường được đưa vào nhiều loại hình nghệ thuật như phim ảnh, tranh vẽ, tượng,…như một hình thức để tưởng nhớ vị tướng tài này. Về cái chết của Quan Vũ, tương truyền rằng sau trận thua ở Lâm Thư, ông bị Tôn Quyền bắt và vì không chịu khuất phục nên bị giết chết.

Truyền thuyết về Quan Công trong tín ngưỡng dân gian và trong Phật Giáo

Quan Công là sư tổ của nghề…Cầm đồ, cắt tóc, bán đậu phụ,..

Trong tín ngưỡng dân gian Trung Quốc, Quan Công được xem là tổ sư của hơn 30 nghề. Những người làm nghề cắt tóc, cầm đồ, bán đậu phụ, đầu bếp,…đều xem ông là tổ sư của nghề mình. Thậm chí, các đao phủ cũng “Dựa vía” Quan Công. Những đao phủ thường giấu đao trong đền thờ ông với hy vọng uy lực của ông sẽ trấn áp được những oan hồn chết dưới đao đó.

Đặc biệt, hình ảnh Quan Vân Trường còn được thờ như vị tài thần ở Trung Quốc. Các quán ăn, nhà hàng đều có bàn thờ Quan Công cầm đao, Quan Công cưỡi ngựa uy phong. Tương truyền, sự tích Quan Công là tài thần này xuất phát từ thời nhà Thanh. Sách xưa kể lại rằng, khi Vua Càn Long vừa lên ngôi thường nghe tiếng lẹp xẹp như có ai đang đi theo mình nhưng khi quay lại thì không thấy. Một hôm Vua hỏi “Ai vẫn hay theo sau hộ giá trẫm thế?” thì nghe tiếng trả lời “Nhị đệ Quan Vân Trường”. Từ đó, Vua Càn Long xuống chiếu phong Quan Công thành tài thần. Cũng dưới thời Càn Long, người ta truyền rằng chính Quan Công đã hộ thần cho quân Thanh đánh thắng giặc. Do đó, mỗi người lính Thanh lúc bấy giờ đều mang bên mình tượng Quan Công, hình ảnh Quan Công như bùa hộ mệnh. Đây được xem như chiến thuật tâm lý của vị vua này đối với dân chúng và binh lính người Hán vậy.

Truyền thuyết về Quan Vân Trường trong Phật giáo

Trong tín ngưỡng Phật Giáo, Quan Công được xưng là Già Lam Thần. Truyền thuyết Trung Quốc kể lại rằng, người sáng lập ra thiền phái Thiên Đài là Trí Giả Đại Sư từng gặp “hồn Quan Công” đòi đầu. Ngài trả lời Quan Công rằng “Ngài qua 5 cửa trảm 6 tướng, giết người vô số, vậy ai trả đầu cho bọn họ đây?”. Quan Vũ nghe  vậy thì hổ thẹn và từ đó tu theo đạo Phật. Sau này Quan Vân Trường trở thành Già Lam Thần - Một vị hộ pháp của Phật giáo.

 

Ngoài ra, Quan Vân Trường còn được cả Đạo Giáo và Nho Giáo phong làm thần linh. Nho giáo thờ phụng Quan Công là Quan Phu Tử - Người đầu tiên có thể sánh ngang hàng với Khổng Tử. Trong khi đó, Đạo giáo thờ Quan Công như một vị thần tài. Ông được phong là “Quan thánh đế quân”, trở thành vị thần “trừ bệnh trừ tai, trừ ma diệt ác, tru trừ phản nghịch, tuần sát Âm Phủ”.

Bật mí ý nghĩa một số mẫu tượng gỗ Quan Công đẹp nhất hiện nay

 Khi đặt tượng Quan Công trong nhà, ý nghĩa phong thuỷ đầu tiên đó là trấn trạch, ngăn chặn khí xấu, xua đuổi tà ma ngoại đạo và mang đến bình yên cho gia chủ. Tuy nhiên, mỗi mẫu tượng Quan Công bằng gỗ đẹp đều mang sự tích và ý nghĩa riêng đặc biệt.

Vì sao nên thờ tượng Quan Công bằng gỗ?

Theo phong thuỷ, gỗ thuộc hành Mộc nên sẽ giảm bớt tác động của hành Thổ và hành Kim trong ngôi nhà. Gỗ tự nhiên mang hương thơm thoang thoảng tạo nên không khí thư thái và thoải mái cho gia đình. Tượng Quan Công được điêu khắc bằng gỗ tự nhiên đẹp, bền chắc và tăng thêm sự sang trọng cho ngôi nhà. Thờ cúng tượng gỗ Quan Công bằng các loại gỗ quý như gỗ sưa, gỗ ngọc am còn mang ý nghĩa tâm linh đặc biệt đối với người Việt.

Tượng gỗ Quan Công cưỡi ngựa

Hình ảnh Quan Công cưỡi ngựa bắt nguồn từ câu chuyện Quan Vân Trường cưỡi ngựa Xích Thố vượt qua 5 cửa ải và chém đầu 6 tướng để về với quân Lưu Bị. Hình tượng con ngựa gắn liền với thảo nguyên mênh mông, ý chí tiến lên tiến về phía trước, không ngại khó khăn gian khổ. Tượng gỗ Quan Công cưỡi ngựa thể hiện ý chí chiến đấu, tư thế oai phong lẫm liệt của vị tướng nơi chiến trường.

Tượng Quan Công cưỡi ngựa bằng gỗ hương được đặt trong phòng khách dùng để trấn trạch và ngăn chặn khí xấu vào nhà. Ngoài ra, tượng gỗ Quan Vân Trường cưỡi ngựa này còn được những người lãnh đạo, có chức quyền đặt trong phòng làm việc với ý nghĩa nhắc nhở tinh thần phấn đấu, vượt mọi khó khăn. Đồng thời, đặt tượng Quan Công cưỡi ngựa trong phòng khách cũng giúp gia chủ tránh được tiểu nhân hãm hại và thăng tiến trong sự nghiệp.

Tượng gỗ Quan Công đọc sách

Truyện xưa kể rằng, trong thời gian Quan Công còn bị ép buộc theo dưới trướng Tào Tháo, Tào Tháo đã tìm đầu mọi cách để Quan Công thực sự quy hàng mình. Một hôm, Tào Tháo bắt được 2 người vợ của Lưu Bị và sắp xếp cho 2 người ở cùng phòng với Quan Công. Âm mưu của Tào Tháo là dùng sắc đẹp của 2 nàng Nhị Kiều này mê hoặc Quan Công, khiến Quan Công không giữ được mình mà làm điều không phải với anh em kết nghĩa. Nào ngờ, Quan Vân Trường ngồi cầm sách “Xuân Thu” và chông đèn đọc suốt đêm khiến Tào Tháo vô cùng thán phục.

 

 

 

Tượng Quan Công ngồi đọc sách được điêu khắc dựa vào tích trên. Hình tượng Quan Công đọc sách tượng trưng cho đức tính trung nghĩa, quả quyết và không dễ dàng bị lay động. Tượng gỗ Quan Công ngồi đọc sách cũng có ý nghĩa trấn trạch vô cùng hiệu quả. Tuy nhiên, đây là sự lựa chọn sáng suốt dành cho người không thích hình ảnh Quan Công dữ dằn, mang nhiều sát khí. Những người trí thức, lãnh đạo cũng thường trưng bày tượng Quan Vân Trường đọc sách trong phòng làm việc thể hiện ý chí kiên định, sáng suốt và đức tính trung nghĩa của mình.

 

Tượng gỗ Quan Công cầm đao hướng về phía trước

Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Quan Công sở hữu một thanh đao “chém sắt như chém bùn” – Thanh Long Yến Nguyệt đao. Thanh đao này được xem như “Người đao hợp nhất” cùng Quan Vũ. Hình tượng Quan Công mặt đỏ như gấc, râu dài cầm thanh long đao được mặc định trong văn hoá dân gian Trung Quốc.

Tượng Quan Công cầm đao với tướng đứng hùng dũng, trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, gương mặt khí khái và trang nghiêm, trên tay là thanh đao sắc bén góp phần tạo nên sự uy nghiêm, trang trọng cho phòng khách của ngôi nhà. Đồng thời, tượng Quan Công cầm đao bằng gỗ cũng được xem là pho tượng có ý nghĩa trấn trạch mạnh nhất trong 3 mẫu tượng phổ biến này.

Tượng gỗ Quan Công cầm đao chống xuống đất

Tương tự như tượng Quan Công cầm đao hướng về phía trước bằng gỗ, tượng Quan Công chống đao xuống đất tượng trưng cho tư thế chiến thắng và uy phong. Tư thế chống đao xuống đất cũng thể hiện tinh thần cảnh giác rất cao và sẵn sàng chiến đấu bất kì lúc nào.

Tượng gỗ Quan Vân Trường cầm đao chống xuống đất mang ý nghĩa trấn trạch và hoá giải điềm hung. Đặt tượng này trong phòng khách mang ý nghĩa phong thuỷ là bảo vệ gia chủ tốt nhất.

Dù trong tư thế đứng, ngồi hay cưỡi ngựa, tượng gỗ Quan Công đẹp đều mang nguồn năng lượng rất mạnh, mang lại khí tốt cho ngôi nhà. Ngoài ra, tượng Quan Công bằng gỗ còn được xem như tượng gỗ phong thuỷ mang đến may mắn và tài lộc cho người sở hữu.

 

Tượng gỗ Quan Công Cầm Đao cưỡi Rồng

Từ xa xưa, hình ảnh Rồng là một con vật linh thiêng, biểu tượng của sức mạnh tối thượng, vậy nên các vua chúa đã lấy hình tượng rồng đại diện cho uy lực triều đình, bản mệnh của nhà vua. Tượng trưng cho uy quyền độc tôn của vua chúa phong kiến nên được thêu lên tấm áo vua mặc, ngai vàng và cung điện đều khắc chạm hình rồng

Tượng Quan Công cầm đao  cưỡi Rồng với tướng đứng hùng dũng, trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, gương mặt khí khái và trang nghiêm, trên tay là thanh đao sắc bén góp phần tạo nên sự uy nghiêm, mang ý nghĩa thịnh vượng, phong thuỷ mang đến may mắn và tài lộc cho người sở hữu.

Cách dùng tượng  gỗ Quan Công đúng phong thuỷ

Theo các chuyên gia phong thủy, Mang mặt dây chuyền Quan Công bên người  phù hợp thì đó còn là món bùa hộ mệnh tuyệt vời, giúp tránh khỏi những điều xui rủi và mang lại may mắn, bình an.

Không nên đặt tượng Quan Công sát mặt đất, nên đặt tượng trên bàn gỗ hoặc kệ cách mặt đất khoảng 0.8-1 mét. Không nên đặt tượng cao quá đầu người vì trong phong thuỷ, Quan Công được xem là Thánh chứ chưa phải Thần Phật để thờ cúng.

Vị trí tốt nhất để đặt tượng Quan Công là trong phòng khách, có thể đặt chính giữa hướng mặt ra cửa hoặc ở những vị trí sát tinh chiếu đến. Tượng Quan Công bằng gỗ trong phong thuỷ thường được đặt theo hướng Bắc, hướng Tây hoặc Tây Bắc.

Không nên đặt tượng trong phòng ngủ hay hướng mặt tượng về phía nhà vệ sinh, nơi riêng tư kín đáo vì như thế là bất kính với Ngài.

Không nên đặt  tượng quay mặt vào tường hoặc các góc khuất như chân cầu thang vì như thế sẽ tăng thêm hung khí, mang đến tai hoạ cho cả nhà.

 Đặt tượng gỗ Quan Công trong phòng làm việc sẽ giúp gia chủ tập trung suy nghĩ, khí chất của pho tượng sẽ giúp gia chủ cảm thấy yên tâm hơn. Trong phong thuỷ, tượng Quan Công bằng gỗ trong phòng làm việc còn có tác dụng ngăn chặn kẻ tiểu nhân làm hại và giúp gia chủ thăng tiến nhanh chóng trên con đường sự nghiệp. st

 

Giá NY: 9,000,000 đ
Giá bán: 600,000 đ
Khuyến mại: (có nhiều mức giá khác nhau cho mẫu sản phẩm này tùy theo vân gỗ đẹp liên hệ shop để shop chụp hình sản phẩm trực tiếp add zalo shop 0966245353)

Lượt xem:

MẶT DÂY CHUYỀN NU GỖ SƯA ĐIÊU KHẮC QUAN CÔNG

Chất  liệu                 : Gỗ sưa đỏ Dalbergia Tonkinensis Prain- 越南黄檀 - Huáng huā lí

Nguồn gốc xuất xứ : Nu gỗ Sưa đỏ Quảng Nam

Mẫu                         : điêu khắc Quan Công

 

 

Quan Công là danh tướng lẫy lừng thời Tam Quốc. Tìm hiểu ngay bí mật về thân thế của ông cũng như ý nghĩa của tượng gỗ quan công trong phong thuỷ nhé!

Tiểu sử Quan Công

Theo lịch sử, Quan Công tên thật là Quan Vũ, tự là Quan Vân Trường. Ông là một vị danh tướng được liệt vào nhóm “Ngũ hổ tướng” dưới thời Đông Hán. Sức chiến đấu của ông vô cùng mạnh mẽ và từng được tôn xưng là “Chiến thần”. Ông cũng là anh em kết nghĩa với Trương Phi và Lưu Bị. Quan Vân Trường là một trong những nhân vật lịch sử được biết đến nhiều nhất khu vực Đông Á. Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, hình ảnh Quan Công được miêu tả là thân cao 9 thước (khoảng 2 mét), mặt đỏ như gấc, mắt phượng mày tầm, râu dài 2 thước, oai phong lẫm liệt. Hình ảnh Quan Vân Trường được đưa vào nhiều loại hình nghệ thuật như phim ảnh, tranh vẽ, tượng,…như một hình thức để tưởng nhớ vị tướng tài này. Về cái chết của Quan Vũ, tương truyền rằng sau trận thua ở Lâm Thư, ông bị Tôn Quyền bắt và vì không chịu khuất phục nên bị giết chết.

Truyền thuyết về Quan Công trong tín ngưỡng dân gian và trong Phật Giáo

Quan Công là sư tổ của nghề…Cầm đồ, cắt tóc, bán đậu phụ,..

Trong tín ngưỡng dân gian Trung Quốc, Quan Công được xem là tổ sư của hơn 30 nghề. Những người làm nghề cắt tóc, cầm đồ, bán đậu phụ, đầu bếp,…đều xem ông là tổ sư của nghề mình. Thậm chí, các đao phủ cũng “Dựa vía” Quan Công. Những đao phủ thường giấu đao trong đền thờ ông với hy vọng uy lực của ông sẽ trấn áp được những oan hồn chết dưới đao đó.

Đặc biệt, hình ảnh Quan Vân Trường còn được thờ như vị tài thần ở Trung Quốc. Các quán ăn, nhà hàng đều có bàn thờ Quan Công cầm đao, Quan Công cưỡi ngựa uy phong. Tương truyền, sự tích Quan Công là tài thần này xuất phát từ thời nhà Thanh. Sách xưa kể lại rằng, khi Vua Càn Long vừa lên ngôi thường nghe tiếng lẹp xẹp như có ai đang đi theo mình nhưng khi quay lại thì không thấy. Một hôm Vua hỏi “Ai vẫn hay theo sau hộ giá trẫm thế?” thì nghe tiếng trả lời “Nhị đệ Quan Vân Trường”. Từ đó, Vua Càn Long xuống chiếu phong Quan Công thành tài thần. Cũng dưới thời Càn Long, người ta truyền rằng chính Quan Công đã hộ thần cho quân Thanh đánh thắng giặc. Do đó, mỗi người lính Thanh lúc bấy giờ đều mang bên mình tượng Quan Công, hình ảnh Quan Công như bùa hộ mệnh. Đây được xem như chiến thuật tâm lý của vị vua này đối với dân chúng và binh lính người Hán vậy.

Truyền thuyết về Quan Vân Trường trong Phật giáo

Trong tín ngưỡng Phật Giáo, Quan Công được xưng là Già Lam Thần. Truyền thuyết Trung Quốc kể lại rằng, người sáng lập ra thiền phái Thiên Đài là Trí Giả Đại Sư từng gặp “hồn Quan Công” đòi đầu. Ngài trả lời Quan Công rằng “Ngài qua 5 cửa trảm 6 tướng, giết người vô số, vậy ai trả đầu cho bọn họ đây?”. Quan Vũ nghe  vậy thì hổ thẹn và từ đó tu theo đạo Phật. Sau này Quan Vân Trường trở thành Già Lam Thần - Một vị hộ pháp của Phật giáo.

 

Ngoài ra, Quan Vân Trường còn được cả Đạo Giáo và Nho Giáo phong làm thần linh. Nho giáo thờ phụng Quan Công là Quan Phu Tử - Người đầu tiên có thể sánh ngang hàng với Khổng Tử. Trong khi đó, Đạo giáo thờ Quan Công như một vị thần tài. Ông được phong là “Quan thánh đế quân”, trở thành vị thần “trừ bệnh trừ tai, trừ ma diệt ác, tru trừ phản nghịch, tuần sát Âm Phủ”.

Bật mí ý nghĩa một số mẫu tượng gỗ Quan Công đẹp nhất hiện nay

 Khi đặt tượng Quan Công trong nhà, ý nghĩa phong thuỷ đầu tiên đó là trấn trạch, ngăn chặn khí xấu, xua đuổi tà ma ngoại đạo và mang đến bình yên cho gia chủ. Tuy nhiên, mỗi mẫu tượng Quan Công bằng gỗ đẹp đều mang sự tích và ý nghĩa riêng đặc biệt.

Vì sao nên thờ tượng Quan Công bằng gỗ?

Theo phong thuỷ, gỗ thuộc hành Mộc nên sẽ giảm bớt tác động của hành Thổ và hành Kim trong ngôi nhà. Gỗ tự nhiên mang hương thơm thoang thoảng tạo nên không khí thư thái và thoải mái cho gia đình. Tượng Quan Công được điêu khắc bằng gỗ tự nhiên đẹp, bền chắc và tăng thêm sự sang trọng cho ngôi nhà. Thờ cúng tượng gỗ Quan Công bằng các loại gỗ quý như gỗ sưa, gỗ ngọc am còn mang ý nghĩa tâm linh đặc biệt đối với người Việt.

Tượng gỗ Quan Công cưỡi ngựa

Hình ảnh Quan Công cưỡi ngựa bắt nguồn từ câu chuyện Quan Vân Trường cưỡi ngựa Xích Thố vượt qua 5 cửa ải và chém đầu 6 tướng để về với quân Lưu Bị. Hình tượng con ngựa gắn liền với thảo nguyên mênh mông, ý chí tiến lên tiến về phía trước, không ngại khó khăn gian khổ. Tượng gỗ Quan Công cưỡi ngựa thể hiện ý chí chiến đấu, tư thế oai phong lẫm liệt của vị tướng nơi chiến trường.

Tượng Quan Công cưỡi ngựa bằng gỗ hương được đặt trong phòng khách dùng để trấn trạch và ngăn chặn khí xấu vào nhà. Ngoài ra, tượng gỗ Quan Vân Trường cưỡi ngựa này còn được những người lãnh đạo, có chức quyền đặt trong phòng làm việc với ý nghĩa nhắc nhở tinh thần phấn đấu, vượt mọi khó khăn. Đồng thời, đặt tượng Quan Công cưỡi ngựa trong phòng khách cũng giúp gia chủ tránh được tiểu nhân hãm hại và thăng tiến trong sự nghiệp.

Tượng gỗ Quan Công đọc sách

Truyện xưa kể rằng, trong thời gian Quan Công còn bị ép buộc theo dưới trướng Tào Tháo, Tào Tháo đã tìm đầu mọi cách để Quan Công thực sự quy hàng mình. Một hôm, Tào Tháo bắt được 2 người vợ của Lưu Bị và sắp xếp cho 2 người ở cùng phòng với Quan Công. Âm mưu của Tào Tháo là dùng sắc đẹp của 2 nàng Nhị Kiều này mê hoặc Quan Công, khiến Quan Công không giữ được mình mà làm điều không phải với anh em kết nghĩa. Nào ngờ, Quan Vân Trường ngồi cầm sách “Xuân Thu” và chông đèn đọc suốt đêm khiến Tào Tháo vô cùng thán phục.

 

 

 

Tượng Quan Công ngồi đọc sách được điêu khắc dựa vào tích trên. Hình tượng Quan Công đọc sách tượng trưng cho đức tính trung nghĩa, quả quyết và không dễ dàng bị lay động. Tượng gỗ Quan Công ngồi đọc sách cũng có ý nghĩa trấn trạch vô cùng hiệu quả. Tuy nhiên, đây là sự lựa chọn sáng suốt dành cho người không thích hình ảnh Quan Công dữ dằn, mang nhiều sát khí. Những người trí thức, lãnh đạo cũng thường trưng bày tượng Quan Vân Trường đọc sách trong phòng làm việc thể hiện ý chí kiên định, sáng suốt và đức tính trung nghĩa của mình.

 

Tượng gỗ Quan Công cầm đao hướng về phía trước

Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Quan Công sở hữu một thanh đao “chém sắt như chém bùn” – Thanh Long Yến Nguyệt đao. Thanh đao này được xem như “Người đao hợp nhất” cùng Quan Vũ. Hình tượng Quan Công mặt đỏ như gấc, râu dài cầm thanh long đao được mặc định trong văn hoá dân gian Trung Quốc.

Tượng Quan Công cầm đao với tướng đứng hùng dũng, trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, gương mặt khí khái và trang nghiêm, trên tay là thanh đao sắc bén góp phần tạo nên sự uy nghiêm, trang trọng cho phòng khách của ngôi nhà. Đồng thời, tượng Quan Công cầm đao bằng gỗ cũng được xem là pho tượng có ý nghĩa trấn trạch mạnh nhất trong 3 mẫu tượng phổ biến này.

Tượng gỗ Quan Công cầm đao chống xuống đất

Tương tự như tượng Quan Công cầm đao hướng về phía trước bằng gỗ, tượng Quan Công chống đao xuống đất tượng trưng cho tư thế chiến thắng và uy phong. Tư thế chống đao xuống đất cũng thể hiện tinh thần cảnh giác rất cao và sẵn sàng chiến đấu bất kì lúc nào.

Tượng gỗ Quan Vân Trường cầm đao chống xuống đất mang ý nghĩa trấn trạch và hoá giải điềm hung. Đặt tượng này trong phòng khách mang ý nghĩa phong thuỷ là bảo vệ gia chủ tốt nhất.

Dù trong tư thế đứng, ngồi hay cưỡi ngựa, tượng gỗ Quan Công đẹp đều mang nguồn năng lượng rất mạnh, mang lại khí tốt cho ngôi nhà. Ngoài ra, tượng Quan Công bằng gỗ còn được xem như tượng gỗ phong thuỷ mang đến may mắn và tài lộc cho người sở hữu.

 

Tượng gỗ Quan Công Cầm Đao cưỡi Rồng

Từ xa xưa, hình ảnh Rồng là một con vật linh thiêng, biểu tượng của sức mạnh tối thượng, vậy nên các vua chúa đã lấy hình tượng rồng đại diện cho uy lực triều đình, bản mệnh của nhà vua. Tượng trưng cho uy quyền độc tôn của vua chúa phong kiến nên được thêu lên tấm áo vua mặc, ngai vàng và cung điện đều khắc chạm hình rồng

Tượng Quan Công cầm đao  cưỡi Rồng với tướng đứng hùng dũng, trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, gương mặt khí khái và trang nghiêm, trên tay là thanh đao sắc bén góp phần tạo nên sự uy nghiêm, mang ý nghĩa thịnh vượng, phong thuỷ mang đến may mắn và tài lộc cho người sở hữu.

Cách dùng tượng  gỗ Quan Công đúng phong thuỷ

Theo các chuyên gia phong thủy, Mang mặt dây chuyền Quan Công bên người  phù hợp thì đó còn là món bùa hộ mệnh tuyệt vời, giúp tránh khỏi những điều xui rủi và mang lại may mắn, bình an.

Không nên đặt tượng Quan Công sát mặt đất, nên đặt tượng trên bàn gỗ hoặc kệ cách mặt đất khoảng 0.8-1 mét. Không nên đặt tượng cao quá đầu người vì trong phong thuỷ, Quan Công được xem là Thánh chứ chưa phải Thần Phật để thờ cúng.

Vị trí tốt nhất để đặt tượng Quan Công là trong phòng khách, có thể đặt chính giữa hướng mặt ra cửa hoặc ở những vị trí sát tinh chiếu đến. Tượng Quan Công bằng gỗ trong phong thuỷ thường được đặt theo hướng Bắc, hướng Tây hoặc Tây Bắc.

Không nên đặt tượng trong phòng ngủ hay hướng mặt tượng về phía nhà vệ sinh, nơi riêng tư kín đáo vì như thế là bất kính với Ngài.

Không nên đặt  tượng quay mặt vào tường hoặc các góc khuất như chân cầu thang vì như thế sẽ tăng thêm hung khí, mang đến tai hoạ cho cả nhà.

 Đặt tượng gỗ Quan Công trong phòng làm việc sẽ giúp gia chủ tập trung suy nghĩ, khí chất của pho tượng sẽ giúp gia chủ cảm thấy yên tâm hơn. Trong phong thuỷ, tượng Quan Công bằng gỗ trong phòng làm việc còn có tác dụng ngăn chặn kẻ tiểu nhân làm hại và giúp gia chủ thăng tiến nhanh chóng trên con đường sự nghiệp. st

Gỗ sưa đỏ xét về độ quý hiếm thì miễn bàn, đây là một trong những lọa gỗ quý hiếm nhất hiện nay được giới mỹ nghệ và người mộ điệu săn lùng, tuy nhiên có một loại còn quý hiếm hơn cả gỗ sưa đỏ là nu gỗ sưa, đây là phần thân gỗ sưa đỏ bị tổn thương nên phát triển bất bình thường và vô tình đã tạo nên những đường vân gỗ tuyệt đẹp khác thường, nu gỗ sưa cực kỳ quý hiếm và là hàng độ hiện nay.

Mặt dây chuyền nu gỗ sưa của Trang Súc Gỗ Quý LHC được làm từ nu gỗ sưa đỏ Quảng Nam, tất cả được điêu khắc và gia công cẩn thận để tạo nên những mặt dây chuyền gỗ quý siêu phẩm.

Với nhóm sản phẩm mặt dây chuyền nu gỗ sưa, chúng tôi có rất nhiều mẫu, một trong những mẫu mà Trang Sức Gỗ Quý LHC muốn giới thiệu đến khách hàng là mặt dây chuyền nu gỗ sưa đỏ điêu khắc Quan Công – hay còn gọi là Quan Thánh Đế Quân, vị thánh của Tín-Nghĩa

Sản phẩm cùng loại
MẶT DÂY CHUYỀN NỮ GỖ SƯA ĐỎ - TEAR DROP

MẶT DÂY CHUYỀN NỮ GỖ SƯA ĐỎ - TEAR DROP

Giá NY: 900,000 đ
Giá bán: 300,000 đ
MẶT DÂY CHUYỀN NAM GỖ SƯA ĐỎ - HÌNH CHỮ NHẬT

MẶT DÂY CHUYỀN NAM GỖ SƯA ĐỎ - HÌNH CHỮ NHẬT

Giá NY: 900,000 đ
Giá bán: 300,000 đ
MẶT DÂY CHUYỀN NAM GỖ SƯA ĐỎ - THANH TRỤ VUÔNG

MẶT DÂY CHUYỀN NAM GỖ SƯA ĐỎ - THANH TRỤ VUÔNG

Giá NY: 900,000 đ
Giá bán: 300,000 đ
MẶT DÂY CHUYỀN GỖ SƯA ĐỎ - TRỤ MŨI TÊN

MẶT DÂY CHUYỀN GỖ SƯA ĐỎ - TRỤ MŨI TÊN

Giá NY: 900,000 đ
Giá bán: 300,000 đ
MẶT DÂY CHUYỀN GỖ SƯA ĐỎ - PHONG CÁCH MỚI

MẶT DÂY CHUYỀN GỖ SƯA ĐỎ - PHONG CÁCH MỚI

Giá NY: 900,000 đ
Giá bán: 300,000 đ
MẶT DÂY CHUYỀN GỖ SƯA THIẾT KẾ MỚI

MẶT DÂY CHUYỀN GỖ SƯA THIẾT KẾ MỚI

Giá NY: 900,000 đ
Giá bán: 300,000 đ
MẶT DÂY CHUYỀN TUỔI DẬU GỖ SƯA ĐỎ

MẶT DÂY CHUYỀN TUỔI DẬU GỖ SƯA ĐỎ

Giá NY: 900,000 đ
Giá bán: 350,000 đ
^ Về đầu trang